1.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát 13
1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy 15
Sau khi bàn về lạm phát do cầu kéo được hình thành từ phía tổng cầu, chúng ta tiếp tục phân tích ngun nhân gây ra lạm phát được hình thành từ phía tổng cung, cịn được gọi là lạm phát chi phí đẩy. Lạm phát xảy ra khi một số loại chi phí
đồng loạt tăng lên trong tồn bộ nền kinh tế. Trong đồ thị tổng cung – tổng cầu, một
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
cú sốc như vậy sẽ làm đường tổng cung dịch chuyển lên trên và sang bên trái. Trong bối cảnh đĩ, mọi biến số kinh tế vĩ mơ trong nền kinh tế đều biển đổi theo chiều
hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát đều tăng. Chính vì vậy, loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát đi kèm suy thối.
Bốn loại chi phí thường gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu, giá
nguyên liệu nhập khẩu và lãi suất.
Tiền lương: Khi cơng đồn thành cơng trong việc đẩy tiền lương lên cao, các
doanh nghiệp sẽ tìm cách tăng giá và kết quả là lạm phát xuất hiện. Vịng xốy đi lên của tiền lương và giá cả sẽ tiếp diễn và trở nên nghiêm trọng nếu chính phủ tìm cách tránh suy thối bằng cách mở rộng tiền tệ.
Thuế gián thu: Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến
tất cả các nhà sản xuất cũng cĩ thể gây ra lạm phát. Ở đây, thuế gián thu (kể cả thuế nhập khẩu, các loại lệ phí bắt buộc) đĩng một vai trị đặc biệt quan trọng, vì chúng tác động trực tiếp tới giá cả hàng hĩa.
Giá nguyên liệu nhập khẩu: Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại
nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu mà nền cơng nghiệp trong nước chưa sản xuất ra
được, thì sự thay đổi giá của chúng (cĩ thể do giá quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đối biến động) sẽ cĩ ảnh hưởng quan trọng đến tình hình lạm phát trong nước. Nếu
giá của thị trường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng mạnh và lạm phát sẽ bùng nổ.
Lãi suất: Yếu tố cuối cùng này tuy khơng phải là một chi phí trực tiếp đĩng
gĩp trong quá trình sản xuất hàng hĩa, nhưng lãi suất cĩ một tác động rất lớn đến hoạt động các doanh nghiệp. Như ta được biết, các doanh nghiệp khi kinh doanh
phải sử dụng vốn vay từ nền kinh tế, và lãi vay được xem là một trong những chi phí quan trọng của bất kì doanh nghiệp nào, nếu lãi suất tăng lên, điều đĩ cĩ nghĩa là chi phí lãi vay của doanh nghiệp tăng lên, một lần nữa lại ảnh hưởng đến loại lạm phát chi phí đẩy này.
Những yếu tố nêu trên cĩ thể cĩ tác động riêng lẻ, nhưng cũng cĩ thể gây ra tác động tổng hợp, làm cho lạm phát gia tăng. Khi đĩ các doanh nghiệp sẽ đối phĩ
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
17
lại bằng cách tăng giá cả hàng hĩa và làm xuất hiện lạm phát mặc dù cầu về sản phẩm của họ khơng tăng. Nếu chính phủ phản ứng quá mạnh thơng qua chính sách thích ứng, thì lạm phát cĩ thể trở nên khơng kiểm sốt được, như tình hình của
nhiều nước cơng nghiệp trong thập niên 1970 và đầu thập niên 1980. Hình sau chính là sự mơ tả lạm phát do chi phí đẩy.
Hình 1.2: Lạm phát chi phí đẩy
Khi chi phí đầu vào tăng lên làm dịch chuyển đường tổng cung AS0 đến AS1. Mỗi mức sản lượng Y được sản xuất với mức chi phí cao hơn. Dư cầu hàng hĩa xuất hiện tại mức giá P0. Điều này dẫn đến sự tăng lên của mức giá chung từ P0 đến P1. Giá tăng sản lượng giảm và cĩ thể kèm theo là thất nghiệp.